Cá bá chủ
Cá bá chủ (Pterapogon kauderni) là loài cá cảnh biển có màu sắc đẹp, dá»… nuôi, được ngÆ°á»i chÆ¡i cá cảnh trên toàn thế giá»›i Æ°a chuá»™ng. Tuy nhiên, chúng bị khai thác quá mức và liệt vào danh sách Ä‘á» của IUCN từ năm 2007.
Äặc Ä‘iểm sinh há»c
Bá chủ là loài cá rạn san hô nhá», chúng được phân biệt vá»›i các loài khác bởi vây lÆ°ng có 8 tia cứng và 13 tia má»m, vây háºu môn có 13 tia vây má»m. Vây lÆ°ng thứ 2 và vây háºu môn kéo dài đến phần chẻ sâu của vây Ä‘uôi. Cá có màu sắc hoa văn rất đẹp, bao gồm 3 thanh màu Ä‘en nổi báºt trên đầu và thân. Má»™t thanh nối liá»n giữa vây lÆ°ng thứ nhất và vây ngá»±c, và má»™t thanh nối liá»n vây lÆ°ng thứ 2 và vây háºu môn. Ở vây lÆ°ng, vây háºu môn và vây Ä‘uôi có má»™t loạt các Ä‘iểm màu trắng chạy dá»c theo các cạnh của viá»n vây. Trên cÆ¡ thể chứa khoảng 20 chấm màu trắng rá»±c rỡ giữa các thanh màu Ä‘en thứ hai và thứ ba. Cá bá chủ có kích thÆ°á»›c trung bình, chiá»u dài cÆ¡ thể tối Ä‘a 8 cm. Miệng khá rá»™ng, miệng con Ä‘á»±c rá»™ng hÆ¡n con cái. Thức ăn của chúng bao gồm các sinh váºt phù du và sinh váºt Ä‘áy.
Ngoài tá»± nhiên, số lượng cá bá chủ hiện rất hạn chế chỉ khoảng 2,4 triệu con và được phân bố vá»›i máºt Ä‘á»™ rất ít, trung bình 0,07 con/m2, trong phạm vi khá hẹp, chỉ trong diện tích khoảng 5.500 km2 chủ yếu ở các đảo trong quần đảo Bangai của Indonesia. Cá có khả năng sinh sản thấp, Ä‘Æ°á»ng kính trứng của cá ở mức trung bình khoảng 2,5 mm. Việc xác định giá»›i tính cá bá chủ gặp rất nhiá»u khó khăn.
Thá»±c trạng, tiá»m năng
Là loài cá đặc hữu và phân bố chủ yếu ở đảo Bangai, miá»n Ä‘ông của Indonesia, cá bá chủ được khai thác ngoài tá»± nhiên và lần đầu tiên xuất hiện trong thÆ°Æ¡ng mại quốc tế vào năm 1995 - 1996. Äến năm 2001, loài cá này bắt đầu được xuất khẩu vá»›i số lượng khá lá»›n, khoảng 600.000 - 700.000 con. Từ năm 2001 - 2004, trung bình má»—i năm trên quần đảo Bangai khai thác 700.000 - 900.000 con. Bị khai thác quá mức ngoài tá»± nhiên nên sản lượng của loài này nhanh chóng bị cạn kiệt, và Ä‘ã được liệt vào danh sách Ä‘á» của tổ chức IUCN.
Năm 1999, lần đầu tiên sinh sản nhân tạo cá bá chủ được thá»±c hiện tại Trung tâm Sản xuất giống thủy sản, bang New Jersey của Mỹ. Kết quả loài cá này có thể sống và phát triển trong Ä‘iá»u kiện nuôi nhốt. Tuy nhiên, ở nghiên cứu này, khó xác định khả năng bắt cặp của cá bố và cá mẹ nên việc sinh sản nhân tạo không thành công.
Vá»›i mục tiêu góp phần bảo tồn và phát triển loài cá này, các nhà khoa há»c thuá»™c Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II của Việt Nam Ä‘ã thá»±c hiện Ä‘á» tài "Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống cá bá chủ tại Việt Nam". Äến tháng 5/2015, các cho kết quả nghiên cứu rất khả quan. Cá bá chủ được nuôi vá»— thành thục trong hệ thống tuần hoàn vá»›i tá»· lệ sống 80 - 93,3%, tá»· lệ cá tham gia sinh sản 40 - 66,6%, sức sinh sản 40 trứng/con, tá»· lệ thụ tinh 45,8 - 90,4%, tá»· lệ nở gần 10%, tá»· lệ sống của cá giống 30 ngày tuổi 91,1 - 96,7%. Kết quả nghiên cứu này được các nhà nghiên cứu và ngÆ°á»i chÆ¡i cá cảnh trong nÆ°á»›c và quốc tế Ä‘ánh giá cao.